Thoái Hoá Khớp Gối Và Cách Điều Trị Bằng Y Học Cổ Truyền?

Ngày đăng: 05/07/2023 05:04 PM

    Thoái hóa khớp gối là căn bệnh diễn tiến âm thầm nên rất ít người phát hiện kịp thời. Dấu hiệu sớm nhất nhận biết thoái hóa khớp gối là đau mặt trước khớp gối, xuất hiện tiếng kêu lạo xạo khi gấp duỗi, nhưng nhiều người vẫn thường chủ quan bỏ qua. Đến khi bệnh tiến triển nặng sẽ gây nên các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và lao động hàng ngày của người bệnh.

    Thực chất, thoái hóa khớp gối là tình trạng tổn thương sụn khớp kèm phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch khớp do quá trình tái tạo sụn khớp không kịp để bù vào lớp sụn đã mất theo thời gian.

    Hiện nay, thoái hóa khớp gối đang có xu hướng gia tăng ở những người trẻ tuổi do lối sống thụ động, ít vận động cùng chế độ dinh dưỡng không khoa học, tăng cân hay béo phì cũng dẫn đến nguy cơ thoái hoá khớp gối. Vậy nên nếu không điều trị sớm có thể gây nên tình trạng hạn chế vận động, thậm chí tàn phế.

    Mời quý bạn đọc cùng Phòng Khám Hoàng Gia Tam Phước tìm hiểu về căn bệnh này!

    Các triệu chứng thông thường của thoái hóa khớp gối bao gồm:


    Nguyên nhân thoái hóa khớp gối

    Có nhiều nguyên nhân và yếu tố làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối:


    Biến chứng nguy hiểm của thoái hóa khớp gối 

    Thoái hóa khớp gối mang lại những cơn đau mạn tính gây khó chịu cho người bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời, các biến chứng do thoái hóa khớp gối sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh, làm suy giảm chức năng vận động:


    Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối:

    Một số huyệt điều trị thoái hóa khớp gối:


    + Vị trí: ở mé ngoài và phía trên xương bánh chè 2 thốn, trong khe giữa gân cơ thẳng trước và cơ rộng ngoài của cơ tứ đầu đùi.

    + Tác dụng: khu phong, điều thông vị khí, hóa thấp, chữa đau khớp ở đầu gối, đặc trị đau dạ dày, viêm tuyến vú, tắc tia sữa và đau dạ dày co thắt.


    + Vị trí: Mặt trước trong đùi, từ xương bánh chè đầu gối đo lên 2 thốn, huyệt nằm trong khe lõm giữa cơ may và cơ rộng trong, ấn vào có cảm giác ê tức.

    + Tác dụng: Điều huyết, thanh huyết, tuyên thông hạ tiêu.


    + Vị trí: Huyệt Độc Tỵ nằm ở phần nối tiếp xương bánh chè và đầu trên của xương chày, hõm bờ dưới phía ngoài xương đầu gối.

    + Tác dụng: sơ phong, hoạt lạc, chỉ thống và khu lợi quan tiết.


    + Vị trí: Huyệt Tất Nhãn nằm ở chỗ lõm hai mé đầu gối.

    + Tác dụng: chuyên đặc trị các bệnh như cước khí, đau đầu gối, sưng đau ở bắp chân.

    + Vị trí: nằm ở dưới đầu gối khoảng 1 tấc, ở chỗ lõm phía ngoài của ống chân. Cụ thể, nằm ở chỗ lõm phía trước, dưới đầu nhỏ xương mác, thân nối với đầu trên xương mác, khe giữa cơ mác bên dài và cơ duỗi chung các ngón chân.

    + Tác dụng: thư giãn gân cốt, khu phong tà, thanh thấp nhiệt.


     

    + Vị trí: Ở trên huyệt Dương lăng tuyền 3 tấc, chỗ lõm mé ngoài huyệt Độc tỵ.

    + Tác dụng: Gối sưng đau, không co ruỗi được.

    + Vị trí: Dưới mắt gối ngoài 3 thốn, phía ngoài xương mác khoảng 1 khoát ngón tay, nơi cơ cẳng chân trước, khe giữa xương chầy và xương mác.

    + Tác dụng: Lý Tỳ Vị, điều trung khí, thông kinh lạc - khí huyết, phù chính bồi nguyên, bổ hư nhược, khu phong hóa thấp, điều hòa huyết áp.


    + Vị trí: Ở mé trong dưới đầu gối, chỗ lõm dưới xương ống chân. Lấy ở điểm gặp nhau ở chỗ lõm ở sau bờ sau trong đầu trên xương chày với đường ngang qua chỗ lồi cao nhất của củ cơ cẳng chân trước của xương chày.

    + Tác dụng: Đau sưng gối, lạnh trong bụng, di tinh, đái khó, đái dầm.


    + Vị trí: Ngay giữa lằn chỉ ngang nếp nhượng chân.

    + Tác dụng: giảm tê chân, hỗ trợ điều trị liệt chân, đau thần kinh tọa, trợ đau khớp gối, viêm nhiễm, cơ bắp co rút,…

    Liên hệ với Phòng Khám Hoàng Gia Tam Phước chúng tôi để được tư vấn và điều trị trong thời gian sớm nhất tại đây!

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    Zalo
    Hotline